UN General Assembly presses Security Council to give ‘favourable consideration’ to full Palestinian membership

Results of the General Assembly's vote on the resolution on the status of the Observer State of Palestine.

UN Photo/Manuel Elías

Results of the General Assembly’s vote on the resolution on the status of the Observer State of Palestine.

Facebook Twitter Print Email

Peace and Security

The UN General Assembly convened again in New York on Friday for an emergency special session on the Gaza crisis and overwhelmingly passed a resolution which upgrades Palestine’s rights at the world body as an Observer State, without offering full membership. It urged the Security Council to give “favourable consideration” to Palestine’s request.

What does the resolution mean?

Here’s a quick recap of what this means: by adopting this resolution the General Assembly will upgrade the rights of the State of Palestine within the world body, but not the right to vote or put forward its candidature to such organs as the Security Council or the Economic and Social Council (ECOSOC).

Granting Palestinian membership requires a recommendation from the Security Council. At the same time, the Assembly determines that the State of Palestine is qualified for such status and recommends that the Security Council “reconsider the matter favourably”.

None of the upgrades in status will take effect until the new session of the Assembly opens on 10 September.

Here are some of the changes in status that Palestine will have a right to later this year:

  1. To be seated among Member States in alphabetical order
  2. Make statements on behalf of a group
  3. Submit proposals and amendments and introduce them
  4. Co-sponsor proposals and amendments, including on behalf of a group
  5. Propose items to be included in the provisional agenda of the regular or special sessions and the right to request the inclusion of supplementary or additional items in the agenda of regular or special sessions
  6. The right of members of the delegation of the State of Palestine to be elected as officers in the plenary and the Main Committees of the General Assembly
  7. Full and effective participation in UN conferences and international conferences and meetings convened under the auspices of the General Assembly or, as appropriate, of other UN organs

Tiếp tục đọc “UN General Assembly presses Security Council to give ‘favourable consideration’ to full Palestinian membership”

Security Council Press Statement on Mass Graves in Gaza

Press release

Security Council
SC/15692
10 May 2024

Security Council Press Statement on Mass Graves in Gaza

The following Security Council press statement was issued today by Council President Pedro Comissário Afonso (Mozambique):

The members of the Security Council expressed their deep concern over reports of the discovery of mass graves, in and around the Nasser and Al Shifa medical facilities in Gaza, where several hundred bodies, including women, children and older persons, were buried.

The members of the Security Council underlined the need for accountability for violations of international law and called for investigators to be allowed the unimpeded access to all locations of mass graves in Gaza to conduct immediate, independent, thorough, comprehensive, transparent and impartial investigations to establish the circumstances behind the graves.

The members of the Security Council reiterated their demand that all parties scrupulously comply with their obligations under international law, including international humanitarian law and international human rights law, in particular regarding the protection of civilians and civilian objects.

The members of the Security Council reaffirmed the importance of allowing families to know the fate and whereabouts of their missing relatives, consistent with international humanitarian law.

The members of the Security Council emphasized the imperative of all parties to immediately and fully implement resolutions 2728 (2024), 2720 (2023) and 2712 (2023).

Press Release

SC/15692

10 May 2024

Security Council Press Statement on Mass Graves in Gaza

The following Security Council press statement was issued today by Council President Pedro Comissário Afonso (Mozambique):

The members of the Security Council expressed their deep concern over reports of the discovery of mass graves, in and around the Nasser and Al Shifa medical facilities in Gaza, where several hundred bodies, including women, children and older persons, were buried.

The members of the Security Council underlined the need for accountability for violations of international law and called for investigators to be allowed the unimpeded access to all locations of mass graves in Gaza to conduct immediate, independent, thorough, comprehensive, transparent and impartial investigations to establish the circumstances behind the graves.

The members of the Security Council reiterated their demand that all parties scrupulously comply with their obligations under international law, including international humanitarian law and international human rights law, in particular regarding the protection of civilians and civilian objects.

The members of the Security Council reaffirmed the importance of allowing families to know the fate and whereabouts of their missing relatives, consistent with international humanitarian law.

The members of the Security Council emphasized the imperative of all parties to immediately and fully implement resolutions 2728 (2024), 2720 (2023) and 2712 (2023).

Khát nước cạnh những dòng sông

THANH HUYỀN – MẬU TRƯỜNG – 27/03/2024 05:42 GMT+7

TTCT Sau nhiều tháng nắng gắt và không có mưa, nước mặn xâm nhập ngày càng sâu vào Đồng bằng sông Cửu Long. Cà Mau và Bến Tre là hai tỉnh bị ảnh hưởng sớm và nặng nhất cho đến thời điểm này.

Ruộng lúa của ông Nguyễn Văn Cảnh chết khô vì thiếu nước ngọt. Ảnh: THANH HUYỀN Tiếp tục đọc “Khát nước cạnh những dòng sông”

‘Hopeless and broken’: why the world’s top climate scientists are in despair

We asked 380 top climate scientists what they felt about the future…

theguardian.com

 Hopeless and broken – Ruth Cerezo-Mota Mexico

 We live in an age of fools – Anonymous South Africa

I worry about the future my children are inheriting – Lorraine Whitmarsh UK

They are terrified, but determined to keep fighting.Here’s what they said

Exclusive: Survey of hundreds of experts reveals harrowing picture of future, but they warn climate fight must not be abandoned

Damian Carrington Environment editorWed 8 May 2024 10.00 BSTShare

“Sometimes it is almost impossible not to feel hopeless and broken,” says the climate scientist Ruth Cerezo-Mota. “After all the flooding, fires, and droughts of the last three years worldwide, all related to climate change, and after the fury of Hurricane Otis in Mexico, my country, I really thought governments were ready to listen to the science, to act in the people’s best interest.”

Instead, Cerezo-Mota expects the world to heat by a catastrophic 3C this century, soaring past the internationally agreed 1.5C target and delivering enormous suffering to billions of people. This is her optimistic view, she says.

Tiếp tục đọc “‘Hopeless and broken’: why the world’s top climate scientists are in despair”

Luật sư trong nước thất thế ngay trên ‘sân nhà’?

TT – 08/05/2024 19:12 GMT+7 – ĐAN THUẦN

Năm 2022, tại TP.HCM có 7.002 luật sư hoạt động, doanh thu đạt 3.504 tỉ đồng. Cùng kỳ có 155 luật sư nước ngoài hoạt động, doanh thu hơn 2.000 tỉ đồng.

Luật sư trong nước lợi thế hơn đồng nghiệp nước ngoài ở lĩnh vực tố tụng tại tòa án. Trong ảnh: Các luật sư tham gia phiên tòa Vạn Thịnh Phát kiểm tra an ninh trước khi vào phòng xử – Ảnh: HỮU HẠNH

Theo quy định tại điều 76 Luật Luật sư năm 2006, luật sư nước ngoài không được tư vấn pháp luật Việt Nam nếu không có bằng cử nhân luật của Việt Nam và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu tương tự như đối với một luật sư Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Luật sư trong nước thất thế ngay trên ‘sân nhà’?”

A hidden war

Two fighters in fatigues sitting in the back of a truck.
In southern Karenni, Myanmar. Adam Ferguson for The New York Times

NYTBy Hannah Beech I’m a roving Asia correspondent based in Bangkok.

A people take to arms and fight for democracy. A military terrorizes civilians with airstrikes and land mines. Tens of thousands are killed. Millions are displaced.

Yet it is all happening almost completely out of view.

Recently, I spent a week on the front lines of a forgotten war in the Southeast Asian nation of Myanmar. Since a military junta overthrew a civilian administration there three years ago, a head-spinning array of pro-democracy forces and ethnic militias have united to fight the generals. The resistance includes poets, doctors and lawyers who traded life in the cities for jungle warfare. It also includes veteran combatants who have known no occupation but soldier.

Tiếp tục đọc “A hidden war”

Khi sinh viên Mỹ biểu tình phản chiến

NGUYỄN VŨ – 05/05/2024 10:05 GMT+7

TTCT Chuyện sinh viên Mỹ biểu tình trong khuôn viên nhà trường không có gì lạ, nhưng khi ban giám hiệu Đại học Columbia kêu cảnh sát tới giải tán sinh viên rồi bắt đi hơn 100 người, vụ việc trở nên lớn chuyện.

Sinh viên dựng lều để biểu tình lâu dài trước Đại học Columbia. Ảnh: Reuters

Các cuộc biểu tình tương tự lan rộng ra các trường đại học, kéo theo nhiều vụ bắt bớ khác.

2h chiều thứ tư 17-4, hiệu trưởng Đại học Columbia, bà Minouche Shafik, bước ra khỏi tòa nhà Quốc hội Mỹ, thở phào nhẹ nhõm. Bà tưởng đâu đã thoát tình cảnh như hai đồng nghiệp, hiệu trưởng Đại học Harvard Claudine Gay và Đại học Pennsylvania (UPenn) Liz Magill từng rơi vào, khi bị mời ra điều trần trước Ủy ban Giáo dục Hạ viện. 

Hai bà này trả lời lấp lửng, còn tùy bối cảnh, khi được hỏi việc kêu gọi diệt chủng dân Do Thái có vi phạm nội quy ứng xử của nhà trường không. Dư luận phản ứng dữ dội, hai bà lần lượt phải từ chức.

Tiếp tục đọc “Khi sinh viên Mỹ biểu tình phản chiến”

Iran – Israel: 2.500 năm ân oán

SÁNG ÁNH – 06/05/2024 09:59 GMT+7

TTCTNgày 14-4-2024, Iran trực tiếp đánh Israel bằng 331 tên lửa nặng nhẹ và máy bay không người lái nhanh chậm các loại. Chuyện này “chưa từng thấy”, nhưng hẳn không phải là ngày huy hoàng nhất trong lịch sử quốc gia này.

Ảnh: Spiegel

2.500 năm trước, đế triều Aechemenid của Ba Tư trị vì từ Hy Lạp đến Ubezkistan và từ Libya đến Ấn Độ, là một trong những đế chế lớn nhất lịch sử, diện tích 5,5 triệu km2, bao trùm cả… Israel ngày nay.

Trong kinh Cựu ước của Kitô, tức là sách thánh của đạo Do Thái, Đế Ba Tư Cyrus vĩ đại là ân nhân của dân tộc Do Thái và được Do Thái đưa lên hàng “thiên sứ”. Sở dĩ như vậy là vì Cyrus chiếm thành Babylon và giải phóng người Do Thái bị lưu đày và làm nô lệ ở đây, cho họ trở về quê xưa xây lại đền thờ trên Đất Hứa.

Tiếp tục đọc “Iran – Israel: 2.500 năm ân oán”

Why India’s election is such a big deal

Al Jazeera English – 8-4-2024

The world’s biggest election is happening in India. There are 970 million registered voters and seven phases of voting, from April to early June.

#AJStartHere with Sandra Gathmann explains how the election will work, why Narendra Modi and the BJP are expected to win again, and how India is changing under them.

Chapters:
01:26 – How India’s massive election will work
02:28 – The key players: Modi and the BJP
02:48 – The key players: Rahul Gandhi, the Congress Party and the INDIA opposition alliance
03:48 – Modi’s popularity
06:12 – Hindutva explained
08:32 – Fears about the direction that India’s going in under Modi
09:35 – Violence and discrimination against the Muslim community in India
10:06 – India’s controversial citizenship law

Vận động bằng AI, mặt trận mới trong cuộc bầu cử Ấn Độ

ANTG – Thứ Năm, 02/05/2024, 06:41

Các hình đại diện gọi cử tri bằng tên thân mật, nói chuyện với họ qua tin nhắn bằng bất kỳ ngôn ngữ nào. Đấy là những gì được tạo ra từ trí tuệ nhân tạo (AI) và đang tràn ngập trên môi trường kỹ thuật số của Ấn Độ sau khi nước này bắt đầu cuộc tổng tuyển cử 2024.

Tràn ngập nội dung giả mạo bằng AI

Để có cái nhìn thoáng qua về vị trí của trí tuệ nhân tạo trong các chiến dịch bầu cử, hãy nhìn vào Ấn Độ, khi quốc gia đông dân nhất thế giới bắt đầu tiến hành các cuộc tổng tuyển cử vào ngày 19/4 vừa qua.

Một phiên bản Thủ tướng Narendra Modi do AI tạo ra đã được chia sẻ trên ứng dụng nhắn tin WhatsApp cho thấy khả năng tiếp cận siêu cá nhân hóa ở quốc gia có gần một tỷ cử tri. Trong video – một clip demo không rõ nguồn – hình đại diện của ông Modi đề cập trực tiếp đến tên của một loạt cử tri.

Cử tri Ấn Độ đeo mặt nạ hình Thủ tướng Modi để bày tỏ sự ủng hộ Đảng BJP của nhà lãnh đạo này. Ảnh: Reuters.
Tiếp tục đọc “Vận động bằng AI, mặt trận mới trong cuộc bầu cử Ấn Độ”

Có một cuộc xung đột đang bị lãng quên?

ANTG – Thứ Năm, 02/05/2024, 07:03

Sudan có nguy cơ trở thành cuộc khủng hoảng nạn đói lớn nhất thế giới từ khi cuộc nội chiến bắt đầu vào năm ngoái. Tuy nhiên, nó hầu như không xuất hiện nhiều trên các phương tiện truyền thông. Một cuộc xung đột mà nhiều người cho rằng thế giới đã lãng quên.

Đã 1 năm trôi qua...

“Sudan đang bị biến thành địa ngục” là lời phát biểu của giám đốc một tổ chức phi chính phủ quốc tế (INGO), người yêu cầu giấu tên để bảo vệ nhóm của mình đang cố gắng bám trụ hoạt động tại khu vực Bắc Darfur. Khi trả lời tờ báo quốc tế lớn nhất trong khu vực là Al Jazeera, người này đã nói các cuộc đụng độ giữa quân đội Sudan và lực lượng bán vũ trang nổi dậy đang thu hút thêm các bộ lạc, làm dấy lên lo ngại về một vòng xoáy giết người hàng loạt theo các sắc tộc.

Tướng Dagalo chỉ huy quân đội RSF và những người ủng hộ.
Tiếp tục đọc “Có một cuộc xung đột đang bị lãng quên?”

Mật danh B29

CAND – Thứ Ba, 30/04/2024, 06:14

Cuối tháng 10/2020, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã long trọng tổ chức buổi gặp mặt các đồng chí cán bộ thuộc Quỹ đặc biệt (Tiền thân là Quỹ ngoại tệ đặc biệt) chi viện chiến trường miền Nam, gọi tắt là Quỹ hoặc Ban B29.

Cuộc gặp mặt chỉ còn 4 bậc lão thành về dự. Cuộc gặp mặt trước đó vào tháng 3/2017 cũng chỉ có 7 vị “nguyên lão” có thể về dự. Quân số ít ỏi, song những gì cán bộ,  nhân viên của Quỹ B29 đã làm được đều là kỳ tích, góp một phần quan trọng vào cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

“Mạch máu” cho chiến trường miền Nam

Từ cuối năm 1960, chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh đấu tranh vũ trang, nhu cầu trang bị vũ khí, khí tài cho chiến trường miền Nam ngày một tăng cao. Bộ Chính trị đã quyết định chi viện tiền mặt ngoại tệ cho miền Nam đấu tranh.

Xe tải chở vũ khí đạn dược vào chiến trường miền Nam qua ngã ba Đồng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh. (Ảnh tư liệu)
Tiếp tục đọc “Mật danh B29”

70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (6 bài)

  • Vì sao Pháp chọn Điện Biên Phủ? (Điện Biên Phủ – tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương 70 năm trước)
  • Thế khó của Việt Nam (Hậu cần – bài toán ‘cân não’ trong chiến dịch Điện Biên Phủ)
  • Quyết định chuyển hướng chiến dịch (Quyết định ‘khó nhất đời cầm quân’ của đại tướng Võ Nguyên Giáp)
  • Cuộc chiến 56 ngày đêm (‘Vòng vây lửa’ trên chiến hào Điện Biên Phủ)
  • Nghệ thuật bố trí trận địa trong chiến dịch Điện Biên Phủ
  • Vì sao ‘đội quân chân đất’ đánh bại Pháp ở Điện Biên Phủ?

***

Vì sao Pháp chọn Điện Biên Phủ?

Điện Biên Phủ – tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương 70 năm trước

VNE – Pháp với sự hậu thuẫn của Mỹ đã biến Điện Biên Phủ từ không có trong kế hoạch tác chiến thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, “bàn đạp tiêu diệt đầu não kháng chiến” của Việt Minh. Tiếp tục đọc “70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (6 bài)”